Tâm lý hôn nhân

Xung đột trong gia đình & Phương cách giải quyết

XUNG ĐỘT TRONG GIA ĐÌNH & PHƯƠNG CÁCH GIẢI QUYẾT
DOMESTIC CONFLICT & DISPUTE RESOLUTION
[Outline]

Bernard Nguyên-Đăng, J.D.
Arbitrator-Mediator-Lecturer
PAXific Dispute Resolution Center
Dallas, Texas
(214) 235-6860
BernardLawDr@Gmail.com

  • “Anh em nổi nóng ư? Đừng phạm tội: chớ để mặt trời lặn mà cơn giận vẫn còn
    -Be angry but do not sin; do not let the sun set on your anger” 4: 26
  • “Anh em đừng bao giờ thốt ra những lời độc địa, nhưng nếu cần, hãy nói những lời tốt đẹp, để xây dựng và làm ích cho người nghe-No foul language should come out of your mouths, but only such as is good for needed edification, that it may impart grace to those who hear” 4: 29
  • “Đừng bao giờ chua cay gắt gỏng, nóng nảy giận hờn, hay la lối thóa mạ, mà hãy lọai trừ mọi hành vi gian ác-All bitterness, fury, anger, shouting, and reviling must be removed from you, along with all malice” 4: 31

Trích thư của Phaolô gửi cho giáo đoàn Êphêxô

“Pháp đình của nước nầy không phải nơi bắt đầu của vịêc giải quyết những tranh chấp. Pháp đình chỉ là nơi cuối cùng-sau khi đã sử dụng những phương thế giải quyết khác-The courts of this country should not be the place where the resolution of disputes begins. They should be the places where disputes end-after alternative methods of resolving disputes have been considered and tried.”
Sandra Day O’Connor-Chánh án tối cao pháp vịên Hoa kỳ
U.S. Supreme Court Justice Sandra Day O’Connor

Xung khắc, xung đột, hay bất hoà trong hôn nhân và gia đình lắm khi tăng dần hay giảm thiểu theo năm tháng tuổi của con người. Khi mỗi người trong quan hệ gia đình biết nổ lực “tu thân”, đặc biệt là những người mang vai trò phụ huynh, cha mẹ, ý thức được sứ mệnh và trách nhiệm “tề gia”, xung khắc có thể được nhận diện kịp thời và khắc phục nhanh. Khi gia đình có thêm con cái, sự xung khắc, bất hoà, bắt đầu xuất hiện. Những khó khăn về kinh tế, cũng thường là một trong những yếu tố đưa đến xung khắc. Thêm vào đó, công ăn việc làm, họ hàng, bạn hữu, hàng xóm láng giềng, cũng thường là mối xung khắc.

Lời giao ước hôn nhân, những lời nói yêu thương, hứa hẹn ban đầu, và ngay cả pháp đình, giáo hội, luật pháp, gia đình, chuyên gia, hay bằng hữu, không phải là liều thuốc hay phương án, diễn đàn để giải quyết mọi tranh chấp, xung khắc, bất hoà trong hôn nhân và gia đình.

  1. Xung đột-Conflict

Xung đột là lẽ tự nhiên, không thể nào tránh khỏi, cần thiết và bình thường, và vấn đề không phải ở nơi sự hịên hữu của xung đột, nhưng là cách chúng ta xử sự, đương đầu với nó-Conflict is natural, inevitable, necessary and normal, and the PROBLEM is not the existence of conflict but HOW TO HANDLE IT.

Nếu muốn giải quyết những xung đột, tranh tụng một cách hiệu quả, chúng ta phải am hiểu tường tận cội rễ của xung khắc, với một thái độ và cung cách đứng đắn. Muốn thấu trịêt căn nguyên của sự xung đột, chúng ta cần có những phương tịên, đường lối, cung cách để nắm vững được những động lực tiềm ẩn bên trong, thái độ và lý do gây ra bất hòa nơi những người trong cuộc, ngay cả những người làm trung gian, giải quyết những tranh chấp.

  1. Xung đột là gì? What is Conflict?

Là những đối chọi trong
• Nhận thức-Cognitive
• Cảm nghĩ-Emotional-Feelings,
• Quyền lợi-Interest, và
• Hành động-Actions

  1. Căn nguyên của Xung đột-What Causes Conflict?
  2. Truyền thông-Communication
    2. Cảm xúc-Emotions-Feelings
    3. Nhân cách/Cá Tính-Personality
    4. Gia đình, con cái và tiền bạc-Family-Children-Finance
    5. Giá trị và Niềm tin-Values and Beliefs
    Xung khắc là một cơ hội để chúng ta tu chỉnh lại quan hệ con người, quan hệ gia đình, vợ chồng chứ không phải là dứt bỏ mọi quan hệ tình cảm-Conflict is the opportunity to RESTRUCTURE the relationship; Not to end the relationship
    4. Phương cách ngăn ngừa Xung Khắc-Ways to Avoid Conflict
    a. Hãy nói năng với mục đích, giọng địêu, lời lẽ, nơi chốn, và nhất là “nói” với một tâm tình, cảm xúc-Communication with purpose, appropriate tone, voice, place and emotion
    b. Tìm những sinh họat tốt, hữu ích bên ngòai gia đình, thể thao, thể dục- Find a safe emotional outlet
    c. Cần những người cố vấn đáng kính, anh em họ hàng, bạn hữu thân tình để chia sẻ những u uất, góp ý kiến chân thật-Find a sounding board
    d. Hãy tìm chuyên gia cố vấn về tài chánh, kế họach gia đình, pháp lý, tâm lý, gải quyết xung khắc-Get the help you need.
    e. Hãy tự chọn cho mình một thái độ lạc quan, yêu đời-yêu người. Bạn không thể thay đổi người khác, nhưng bạn có đủ nghị lực và ý chí để thay đổi lấy chính mình, thay đổi cuộc dịên, thay đổi một hịên tại không như ý-Adopt a healthy Perspective. You can control your own present behavior and you can shape your future.
    f. Vai trò và trách nhịêm làm chồng/vợ hòan tòan khác với thiên chức làm cha/mẹ; thiên chức nầy mãi mãi tồn tại-Separate Parental from Marital roles

Kiềng Bốn [4] Chân:

Cái kiềng trong ca dao tục ngữ chỉ có ba [3] chân-nhưng, cái kiềng của hạnh phúc hôn nhân và gia đình đòi buộc cái kiềng bốn [4] chân:

  1. Yêu thương-Love: Vì yêu, con người bằng mọi giá, đến với nhau, kết hợp thành một mối, gia đình.
  2. Tôn trọng-Respect: Bằng sự tôn trọng, trân quí, con người tồn tài lâu dài với nhau
  3. Tha thứ-Forgiveness: Bằng sự tha thứ quảng đại, bao dung, tình yêu được vun xới, tươi mát và sinh hoa kết quả
  4. Hy Sinh-Sacrifice: Ba yếu tố trên đây chỉ sống, tồn tại và mang lại ý nghĩa đích thực của một hôn nhân và gia đình, khi có sự “hy sinh”. Chính sự hy sinh không giới hạn, không điều kiện, hôn nhân trở nên thăng hoa, và gia đình đượm sắc giá trị của một sự hợp nhất (Union)

4 Cs: NO Compare, NO Complain, NO Criticize, and NO Condemn

Tuyệt đối tránh so sánh, cau có-cằn nhằn, chỉ trích, và lên án

3 Hs: with our Head, with our Heart, with our Hands

Hãy làm mọi sự bằng khối óc, kiến thức-hãy vận dụng sức lao động, thực hiện những việc cụ thề-trên hết moi sự, hãy làm vì tình yêu, lòng nhân ái.

Fs: Fix our own Faults-and Faithful Forgive, Forget Failure, Foster Fair, Fun, Fulfill Fantastic Futuristic FAMILY.

  1. Những Cách Giải Quyết-Ways to Resolve Conflict

Có một cấu trúc để hiểu xung khắc là một lăng kính có tổ chức để đưa xung khắc đến một tiêu điểm-A framework for understanding conflict is an organizing lens that brings a conflict into better focus.

Nếu chúng ta muốn giải quyết xung khắc một cách hịêu quả, chúng ta phải bắt đầu bằng sự ý thức và thấu trịêt về căn nguyên của sự xung khắc. If we are to be effective in handling conflict, we must start with an understanding of its nature.

Chúng ta cần những phương tịên để giúp chúng ta hiểu căn nguyên của xung khắc, và để giúp chúng ta nắm vững những động lực thúc đẩy hành vi của những người trong cụôc, kể cả những người thứ ba tham dư vào-We need tools that help us to understand the roots of conflict, and that give us a reasonable handle on the forces that motivate the behavior of all participants, including the third parties involved.

Chúng ta cần có những phương án giúp nới rộng tầm suy nghĩ, thách thức với những giả định của chúng ta, những phương án đó phải thật thực tiễn và xử dụng được. Khi phát triển khả năng của chúng ta để hiểu những xung khắc một cách sâu sắc và mãnh lịêt, chúng ta nâng cao khả năng xử lý xung khắc một cách hịêu năng theo những giá trị cao vời nhất của chúng ta về vịêc xây dựng một hôn nhân hài hòa. We need frameworks that expands our thinking, that challenge our assumptions, and that are practical and readily usable. As we develop our ability to understand conflict in a deeper and more powerful way, we enhance our ability to handle it effectively and in accordance with our deepest values about building a harmonious marriage.

  1. Phương pháp-Methods
    Truyền thông tốt-Good/Effective Communication
    Lắng nghe và gắn bó-Active Listening and Connecting
    Nói với cả sức mạnh-Speaking with Power
  2. Nhân sự-Vai trò của con người trong Xung Khắc-Role of People play in Conflict
    • Những người liên hệ trực tiếp trong xung đột-tranh tụng-Disputed parties
    • Người chuyên gia trung gian-Trained neutral third party (Mediator/facilitator)
    o Người đứng ra thương thảo-Advocate-Negotiator
    o Người giúp tạo nhịp cầu thông cảm-Mediator-Facilitator
    o Người đóng vai trò phán quyết-Arbitrator (decision maker)
    • Người cung ứng thông tin-Expert
    • Người quan sát-Witness, observer
  3. Những phương cách giải quyết Xung Khắc khác-Alternative Dispute Resolution

“Chúng ta không hẳn được những gì mình muốn-Nhưng những gì mình lo nghĩ được tỏ bày”
“We may not always get our way, but we will always have our says.”
Phương pháp-Process
Hòa giải-Trọng tài-Mediation-Arbitration- Conciliation
• Tình nguỵên-Voluntary
• Cưỡng chế-Mandate

  • Kín mật-Confidential
    • Ít tốn kém-Inexpensive
    • Đơn tịên-Convenience and simple
    • Hợp pháp-An acceptable form of Justice

“When one loves the other, what need is there to control? When one relinquishes the impulse to control, one has mastered the most important step in the fine art of losing, which, paradoxically, becomes the exquisite art of winning. Let us say again: To master the art of domestic argument, master the art of losing. To win, learn how to lose.”

“How to Argue And Win Every Time”
Gerry Spence

Kết-Conclusion

Ba yếu tố nền tảng để giải quyết: 1) Nhận diện được căn nguyên của xung khắc-tranh chấp; 2) sử dụng những phương án giải quyết có giá trị và hiệu quả; 3) Có kế hoạch sống với phương án ngăn ngừa và giải quyết những xung đột, tranh chấp kịp thời; 4) Ý thức và tích cực vun xới cung cách thưa gửi và nguyên tắc thưa trình, xử sự với châm ngôn: Phải biết nói thế nào để người khác muốn nghe-Xa hơn thế nữa, phải biết lắng nghe, để người khác muốn nói. Nghe và nói và một nghệt thuật và khoa học sống. Sống trong hài hoà, an bình và hạnh phúc.

Liên lạc-Contact:

Tác giả rất mong những ý kiến xây dựng, đóng góp, quan tâm, chia sẻ của quí vị chuyên gia, đọc giả và các vị lãnh đạo tinh thần.

Mọi thắc mắc liên quan đế chủ đề trên đây, cá nhân hay những tổ thức, hội đoàn, cộng đồng, xin vui lòng liên lạc trực tiếp với tác giả qua email: BenardLawDr@Gmail.com

Các hội đoàn, giáo xứ, tổ chức, cộng đoàn cần chuyên gia, diễn giả, biên khảo, bài viết, tài liệu, thông tin cho các chương trình liên quan đến hôn nhân và gia đình, xin vui lòng liên lạc với tác giả qua email trên.

______

Tài liệu tham khảo-Suggested Readings

  1. Kinh Thánh-Holy Bible (Côlôxê, 4, 26, 29, 31)
    2. Nguyen, Bernard D., Mediation- Công Tác Giải Quyết Tranh Chấp Trong Hệ Thống Tư Pháp Hoa Kỳ
    3. Nguyen, Bernard D., Bilingual Mediation
    4. Nguyen, Bernard D., Using Interpreter in Mediation
    5. Nguyen, Bernard D.; Microskills In Mediation
    6. Mayer, Bernard. “The Dynamics of Conflict Resolution” Jossey-Bass-2000
    7. Ury, William. “Getting Past No-Negotiating With Difficult People” Bantam Books-1991
    8. Singer, Linda. “Settling Disputes-Conflict resolution in Business, Family and Legal System” West View Press-1994
    9. Golberg-Sander-Rogers & Cole. “Dispute Resolution-Negotiation, Mediation, and Other Processes” Aspen Publishers-2003
    10. Spencer, Gerry. “How To Argue And Win Every Time” St. Martin’s Griffin-1996
    11. Lewicki, Roy J. et al “Negotiation, Reading, Exercises and Cases” Irwin-1993
    12. State Bar of Texas. “Alternative Dispute Resolution Handbook” Imprimature Press
    13. Covey, Stephen R. “The Seven Habits of Highly Effective Families: Building a Beautiful Family Culture in a Turbulent World”1997
    14. Fisher, Roger & Brown, Scott. Getting Together-Building A Relationship As We Negotiate (Penguin Books-1988)
    15. Murray, John S., et al “Processes Of Dispute Resolution” Foundation Press-1989
    16. Barsky, A. E., D. Este, and D. Collins. “Cultural Competence in Family Mediation.” Mediation Quarterly 13 (1996)
    17. Barsky, M. “Emotional Needs and Dysfunctional Communication as Blocks to Mediation.” Mediation Quarterly 2 (1983)

Views: 0

Người đăng bài viết

Joe M.D.

Có 1 ý kiến độc giả

  • Tôi rất thích chủ đề này và những yếu tố cần và đủ để có giải pháp cho vấn đề.
    TNTN