Trở về trong Chúa Giêsu
Thấy ra con đã bị tù quá lâu
Ngày xưa giọt lệ hoen sầu
Bây giờ lệ ấm chan mầu phước ân
1. TÔN GIÁO CÓ CẦN KHÔNG?
Cây cối có sinh hồn. Súc vật có sinh hồn và giác hồn. Suc vật như chó, mèo, trâu, bò, khỉ,.. dù tiếp cận với văn minh của con người, như tivi, điện thoại, máy vi tính, báo chí…thì chúng vẫn chỉ là chó, mèo, trâu, bò, khỉ, dù 1 triệu năm trươc và 1 triệu năm sau chúng vẫn thế. Cây cối và súc vật, không biêt thế nào là thiện, là ác. Chúng không có tự do lựa chọn. Chúng hành động theo bản năng do Thiên Chúa đặt để nơi chúng. Chúng không có trach nhiệm về hành vi của chúng, và không được ban thưởng thiên đàng, hay bị đọa phạt hỏa ngục; chúng là một thứ ‘rôbôt’ của Thuọngđế, chết là hêt.
Con người có sinh hồn, giác hồn và linh hồn. Tài năng của linh hồn là trí khôn, hiểu biêt, ý chí, có sáng tạo, tự do lựa chọn, có lương tâm phân biệt thiện, ac; biêt ân hận khi làm điều sai; biêt ơn khi nhận lãnh điều tôt; có tình cảm biêt yêu, get, hờn giỗi, gen tương; biêt trở về nẽo chính nếu đi lạc đường; biêt thăc măc, học hỏi, đọc, viêt… Rât cụ thể bạn đọc và hiểu những dòng chữ này, minh chứng bạn có linh hồn. Nếu bạn còn nghi ngờ, xin đọc tiêp: Y sĩ danh tiếng đệ nhât thế kỷ vừa qua, Claude Bernard, giáo sư y khoa đại học Paris, nhân viên hàn lâm viện khoa học Phap:
“Thân xac con nguòi là một tổ hợp những chất thay đi đổi lại luôn. Tât cả mọi phần trong thân xac đều theo một luật biến hóa không ngừng. Mỗi ngày bạn mât một it của thân xac, và cái phần mât đó, bạn sẽ bù lại bằng ăn, uống. Như thế trong khoảng thời gian 8 năm, thịt của bạn, xương của bạn, đuọc thay thế bằng thịt mới, xuong mới cứ từ từ tiêp đến. Bàn tay mà bạn cầm but hôm nay, không còn bởi những tế bào cach đây 8 năm. Tuy hình thưc không khac, nhưng chât thể không phải là một. Điều mà tôi nói về bàn tay, cũng nói về khối oc. Cái sọ của bạn không đựng một chât oc như cach đây 8 năm. Đã như thế, vì tât cả mọi sự của khối oc biến chuyển trong 8 năm, làm sao bạn còn nhớ đưọc y nguyên những cái bạn đã làm, đã học cách đây 8 năm? Nếu đúng như mấy ông vật lý học nói tư tuỏng xêp ngăn, in vào những ô trong oc, thì làm sao những tư tuỏng đó còn lại, trong khi cac ô trong oc biến hêt không còn lại tí nào? Những lá oc bây giờ không phải là cái cach đây 8 năm, nhưng bạn còn vẫn nhớ y nguyên những cái cũ. Như thế trong con nguòi phải có một cái gì khac vật chât, phải có một cái gì biệt lập với vật chât, cái đó chính là linh hồn vậy.” [Đi Về Đâu của Văn Quy, trang 9]
Con người có nhu cầu: khoa học, kỷ thuật, âm nhạc, hội họa, thơ, văn, sach, báo…và quan trọng hơn hêt là con ngưòi có nhu cầu tôn giáo. Tôn giáo là nhu cầu của linh hồn; cũng như thức ăn, nước uống là nhu cầu của thân xác. Với khả năng của linh hồn, con ngưòi biêt suy tư: Tôi từ đâu đến? Tôi sống để làm gì? Sau khi chêt, tôi sẽ đi về đâu? Có Thượng Đế không? Làm sao có được hạnh phúc vĩnh cửu?… Những câu hỏi quan trọng này, không thể tìm được câu trả lời ở đâu, mà chỉ có thể tìm được nơi tôn giáo. Nhu cầu tôn giáo, minh chứng con người cao trọng hơn mọi sinh vật như chó, mèo, khỉ,..dù chúng có sống gần nhà thờ, chùa, giáo sĩ, thì mãi mãi chúng vẫn không có nhu cầu tôn giáo. Chúng ta hãnh diện là người có tôn giáo, là sinh vật thượng đẳng hơn xa suc vật và cỏ cây.
Thân xac chúng ta chỉ là lớp áo ngoài, một ngày kia sẽ phải bỏ lại và sẽ hư nat; linh hồn là con người thật của chúng ta. Có những thân xác xấu xí nhưng tâm hồn cao thượng, đáng kính trọng; ngược lại, có thân xác đẹp nhưng tâm hồn ti tiện, hèn hạ. Chúng ta có câu nói diễn tả phần nào ý đó: “tấm lòng vàng trong manh áo rách”. Những ai chỉ quan tâm đến nhu cầu của thân xac, mà lơ là nhu cầu của linh hồn, không phải là đã lạc lối hay sao?
“Năm 1793, nước Phap chối bỏ tôn giáo, chối bỏ Thiên Chúa, tôn lý trí lên làm thần. Kêt qủa máy chém mọc lên khăp nơi. Lý hình mệt đừ vì giêt choc. Tại Nantes, người ta sáng chế ra một chiêc tàu giêt người hở đáy. Chiều chiều người ta chât đầy các tù nhân, để đem đổ xuống sông Loire. Mỗi chuyến như thế là 1,300 người. Người ta đếm được 23 chuyến, trong số có 600 trẻ nhỏ. Trên bờ có những tên côn đồ, ai bơi vào được thì bị chặt tay chân, vưt xuống sông. Trong tháng 12 của năm 1793 và đầu năm 1794, quanh thành Nantes có chừng 15,000 người bị hành quyêt.” [Đi Về Đâu của Văn Quy, trang 30]
Những kẻ độc tài, giêt người không gớm tay như Tần Thủy Hoàng, Hitler, Lenin, Stalin, Mao, Pon Pot, Hồ chí Minh và đảng Cộng sản đều là những kẻ không có niềm tin tôn giáo. Họ chủ trương loại bỏ tôn giáo ra khỏi đời sống con người nên luân lý suy đồi, đạo đức xuống cấp thảm hại. Thật bât hạnh cho quôc gia và nhân loại có những con người như thế.
Ngược lại, những người có trái tim nhân ái như St. Francis, Linh mục Damien, Giám mục Cassey, nữ tu Teresa Calcutta,.. và những nữ tu, linh mục, giáo dân, săn soc cho người cùi, bịnh liệt kháng, tàn tật, ngèo khổ, gái chửa hoang, trẻ mồ côi, bụi đời…đều là những con người có niềm tin tôn giáo. Tôn giáo làm cho cuộc đời bớt đau khổ, có ý nghĩa và đáng sống. Tôn giáo là vấn đề hàng đầu đối với những ai quan tâm đến hạnh phúc của tha nhân và của chính mình, đời này và đời sau.
2. TÔN GIÁO NÀO CŨNG TÔT?
Có người cho rằng tôn giáo nào cũng tôt nên theo tôn giáo nào cũng được. Nếu hiểu khái quat thì câu nói này đúng, vì mọi tôn giáo đều dạy con người làm lành, chẳng tôn giáo nào dạy ăn trộm, ăn cướp. Nhưng nếu hiểu đúng đắn thì không phải vậy. Bởi có nhiều tôn giáo với giáo lý, niềm tin trái ngược nhau. Có trái ngược thì không thể tât cả đều đúng. Có tôn giáo tôn thờ Thượng Đế như Thiên Chúa giáo. Có tôn giáo chối bỏ Thượng Đế và chính mình như Phật giáo. Có tôn giáo vừa theo Chúa, vừa theo Phật; nghiã là vừa hữu thần, vừa vô thần như Cao Đài giáo. Có tôn giáo thờ bò, khỉ, rắn,..những sinh vật thâp kém so với loài nguòi như Ấn giáo. Với những sự khác biệt như thế mà nói rằng theo tôn giáo nào cũng tôt, cũng đuọc, có hợp lý không? Tôn giáo nào cũng dẫn đến cõi hạnh phúc vĩnh cửu có đáng tin không?
3. THIÊN CHÚA GIÁO
Thiên Chúa còn được gọi là Thượng Đế, Ông Trời, Đức Chúa Trời, Đấng Tạo Hóa, Đấng Chí Cao, Đấng dựng nên mọi loài, mọi vật trên trời, dưới đât, hữu hình và vô hình, là Đấng duy nhât đáng tôn thờ; nếu chúng ta thờ lung tung, hoặc chối bỏ Ngài; hoặc vừa theo Ngài, lại vừa theo kẻ chối bỏ Ngài, như thế có hợp tình, hợp lý không? Những ai thật sự quan tâm đến hạnh phúc đời đời của chính mình, thì phải tìm hiểu đâu là tôn giáo chân thật?
Thiên Chúa Giáo chỉ tôn thờ Thiên Chúa, nhưng làm sao chúng ta biêt có Thiên Chúa? Có rât nhiều cach để biêt có Thiên Chúa. Ở đây, tôi chỉ đơn giản như sau: Tôi từ đâu đến? Tôi sống để làm gì? Sau khi chêt, tôi sẽ đi về đâu? Chính mấy câu hỏi này minh chứng con người có linh hồn. Linh hồn là điều có thực, nhưng vô hình, măt người không nhìn thấy. Cái có thực mà không nhìn thấy đó, gợi cho tôi câu hỏi: ai đã dựng nên linh hồn của chính tôi? Nêú không phải là Đấng chúng ta cũng không thấy, nhưng thật sự hiện hữu, đã dựng nên linh hồn của chúng ta sao?
4. LỜI CHIA SẺ CỦA NHỮNG TÂM HỒN KHAO KHAT CHÂN LÝ:
4.1. “Khi biêt mình đã già, chẳng còn sống đưọc bao lâu, rồi tôi cũng như mọi người là phải nằm xuống đáy mồ, đât lâp lại, thế là xong hay sao? Nếu đó là tât cả cuộc đời của mỗi con người thì thật là vô lý và vô nghiã quá. Tôi băt đầu tìm hiểu Phật giáo. Tôi đọc sach Phật giáo, tiêp xuc với vài vị sư. Tôi thăc mắc: Con người từ đâu mà đến? Có Thượng Đế không? Tại sao có vũ trụ này? Sau khi chêt, con người đi đâu?.. Những sach vở tôi đọc, và cac vị sư không giải đáp những thăc măc của tôi, mà cứ bảo những điều đó không cần biêt, điều cần hiện tại là hãy làm lành, lánh dữ. Tôi thăc măc: tại sao đi trên một con đường mà mình không biêt băt đầu từ đâu, đi đến đâu, làm sao mà đến đich? Làm sao mà có được lòng phấn khởi? Lấy gì làm chỉ đạo?… Sau hơn 2 năm cố gắng học Phật pháp, tôi hiểu Phật giáo chủ trương cái gì cũng vô: vô Thượng Đế, vô mọi sự và vô cả con người của chính mình, “vô ngã”. Đến nươc này, tôi không thể chịu đựng được, tôi là một con người có thật, đang khao khat đi tìm chân lý, mà bảo rằng không có tôi, thì ai đang thăc măc và đi tìm chân lý đây? Sau khi suy nghĩ cẩn thận, tôi quyêt định thêm một chữ vô vào Phật giáo là: một tôn giáo không đáng vô [vô ở đây có nghiã là vào, là gia nhập]
Tôi băt đầu tìm hiểu Thiên Chúa Giáo. Tôi đọc Kinh Thánh và tiêp xuc với vài linh mục. Qua Kinh Thánh, tôi nhận thấy Chúa Giêsu thật là Thiên Chúa Ngôi Hai, bởi nguồn gôc, lời nói, việc làm của Ngài tỏ rõ điều đó. Đoạn Kinh Thánh mà tôi suy nghĩ nhiều là đoạn Ngài nói: “Ai làm điều gì dù cho người bé nhỏ nhât của ta, là làm cho chính ta.” Câu nói này cho tôi nghĩ: Ngài là Người Cha của cả nhân loại. Một Người Cha luôn muốn con cái của mình yêu thương nhau. Tôi có con, khi con cái của tôi chửi mắng nhau, hoặc đánh nhau thì y như chúng chửi tôi, tat vào mặt tôi, hoặc như dao đâm vào trái tim tôi. Sau gần 2 năm theo học Thiên Chúa Giáo, tôi quyêt định cùng với cả gia đình gia nhập hàng ngũ con cái Chúa, lúc tuổi đời tôi đã 69. Dù muộn màng, nhưng giờ đây tôi đã biêt: tôi từ đâu đến, tôi sống để làm gì, và tôi biêt tôi sẽ đi về đâu. Tôi vui mừng và dâng lời cảm tạ Thiên Chúa đã ban ơn cao trọng này cho gia đình tôi.”
4.2. “Trước đây tôi là một người theo Phật giáo, vì có bạn theo Thiên Chúa giáo, tôi cũng tò mò tìm hiểu Thiên Chúa giáo, bởi tôi nghĩ: muốn hiểu rõ chính mình, thì phải có cái gì ở ngoài mình để so sánh. Sau khi học hỏi một số giáo lý căn bản của Thiên Chúa giáo, tôi lý luận: mình không biêt Đạo Phật đúng hay Đạo Chúa đúng; nhưng theo lẽ khôn ngoan buộc mình phải theo Đạo Chúa; bởi Đạo Chúa dạy người ta chỉ sống trên đời này có một lần. Nếu đúng thế, không theo Đạo Chúa, là không sống đúng nghĩa làm người, sẽ bị phạt đời đời trong hỏa ngục. Ngược lại. nếu Đạo Phật đúng, không theo Phật kiêp này, thì còn kiêp sau, kiêp sau nữa. Nhưng nếu Đạo Chúa đúng mà không theo…ôi thôi, mât mat đời đời, không lấy gì chuộc lại được. Nên theo Đạo Chúa; lợi, thì lợi vô cùng, lợi đời đời; còn nếu có thiệt, giả sử Đạo Chúa sai, Đạo Phật đúng, mà mình theo Đạo Chúa, thì chỉ chậm vào niêt bàn. Mà những ai ham vào niêt bàn là chưa diệt dục xong, và như thế cũng chẳng hy vọng vào niêt bàn. Tôi chọn theo Chúa để được an tâm đời này và đời sau”.
4.3. Nguyễn Huệ Nhật, khi còn là một chú bé, vì khao khat chân lý, đã tầm sư học đạo từ năm 1957. Năm 1959 chú tiểu Huệ Nhật vào chùa Hải Hội. Huế. Đến tháng 7, năm 1968, ông được thọ giới Tỳ Kheo, tức là Cụ Túc Giới, và Bồ Tat Giới, được đốt vài cái sẹo trên đỉnh đầu, là giới phẩm được coi như bậc ‘Thế Gian Sư’, tại Phật Học Viện Nha Trang. Người tu sĩ đến địa vị ‘Thế Gian Sư’, thì it có người can đảm bỏ địa vị của mình, vì quyền lợi qúa lớn về tinh thần cũng như vật chât do nhà chùa, và quần chúng Phật tử dành cho. Nhưng tâm hồn khao khat chân lý, không cho phep ông ngừng lại ở đó. Sau khi đọc Kinh Thánh, ông nhận rõ chân lý không ở nơi tôn giáo mà ông đã bỏ bao tâm huyêt và lòng nhiệt thành đeo đuổi. Ông đã ghi lại cuộc hành trình tìm kiếm chân lý, qua nhiều tac phẩm, nhiều bài viêt, và hằng trăm bài thơ giá trị.
[ Xin đến trang web: http://nguoitinhuu.com/kienthuc/ho-giao/nghuenhat/default.htm ]
Dưới đây là 2 bài thơ của ông:
Chúa ơi,
Trở về trong Chúa Giêsu
Thấy ra con đã bị tù quá lâu
Ngày xưa giọt lệ hoen sầu
Bây giờ lệ ấm chan mầu phước ân
Ngày xưa mỏi bước phong trần
Giờ ôm Thiên Chúa hai chân nhảy mừng
Ngày xưa nước mắt rưng rưng
Bây giờ nước mắt vui mừng tạ ơn
Ngày xưa mấy bận tủi hờn
Bây giờ bỏ giận thôi hờn hát ca
Ngày xưa lạc nẻo quê nhà
Nay về cố quận đường xa vui mừng …
Một bài thơ khác của ông.
Ngày xưa có cúng ở chùa
Bây giờ có Chúa ở cùng vui thay.
Ngày xưa cầu đạo cạo đầu
Bây giờ Ðạo tỏ nhiệm mầu trong Cha.
Ngày xưa mặc áo ca sa
Bây giờ miệng cứ hát ca Ơn Trời
Ngày xưa xác tả hồn tơi
Bây giờ Thiên Chúa ban Lời yêu thương.
Ngày xưa lặn lội miên trường
Bây giờ Sự Sống, Con Ðường, Giê-Xu
Ngày xưa sương gió mịt mù
Bây giờ thấy Ðấng Thiên Thu trong hồn
Ngày xưa chết hụt, chưa chôn
Bây giờ chết thật, linh hồn tái sinh.
4.4. Paul Williams, là giáo sư của đại học University of Bristol, và là chủ tịch Hội nghiên cứu Phật giáo của Vương quôc Anh “United Kingdom Association for Buddhist Studies”. Năm 1978, Paul Williams gia nhập Phật giáo và hăng say truyền bá Phật giáo; nhưng sau khi Paul Williams đọc sach của Thoma Aquino, một người Công giáo, ông đã nhận ra: đức tin vào Thiên Chúa không hề phản lại lý trí; hơn thế, Paul Williams còn quả quyết là hình ảnh con người theo Phật giáo rất lẻ loi và tiêu cực, trái lại hình ảnh con người theo Công giáo hoàn toàn tich cực, ông viêt: “Nếu Phật giáo là chân thực, thì cuối cùng đối với mỗi chúng ta, cuộc sống cực khổ hiện tại chỉ là hư không và hoàn toàn vô giá trị; nhưng nếu Công giáo là chân thực, thì bấy giờ cuộc sống của mỗi chúng ta có giá trị vô cùng và hoàn toàn viên mãn.” Lễ Phục Sinh năm 2000, Paul Williams gia nhập Công Giáo.
4.5. Mashaba, học gỉa Ấn độ sinh tại Bihar, du học bên Anh nhiều năm, tuy có tài về hành chánh, ông không nhận một công tac nào trong khối Liên hiệp Anh. Sẵn có khuynh hướng về thần bí học, ông sống độc thân để nghiên cứu cac tôn giáo. Ông nói: "Sở dĩ mỗi tôn giáo công dụng khac nhau, vì mỗi giáo tổ nhìn thấy một khía cạnh đau khổ của con người và tìm cach cứu giup theo khía cạnh đó. Bởi thế có thứ kêu gọi từ bi quảng đại, có thứ chủ trương diệt dục hy sinh, có thứ dùng hiếu thảo nhân nghĩa, có thứ giup tu thân cứu đời, công bằng bac ái, nhưng không tôn giáo nào đầy đủ như Thiên Chúa giáo, vì xây dựng cho con người một cuộc sống có ý nghĩa cao thượng, bảo đảm cho một tương lai hạnh phuc, và có nhiều đặc điểm mà cac tôn giáo khac không có, như:
– Vị giáo tổ bởi Trời giáng thế và đã được Sấm ký báo trươc từ mấy ngàn năm trong lịch sử hẳn hòi, khac hẳn với những giáo tổ khac, chỉ là người trần tục.
– Có từ Trời xuống lập đạo, thì đạo đó mới có khả năng đưa con người về Trời.
– Đạo Trời thì như thuốc trường sinh, dùng thuôc này thì không cần thuôc nào nữa; vì cac đạo khac chỉ xoa dịu, hay làm quên đau khổ trong thời hạn, còn ĐạoTrời chẳng những cứu khổ, còn ban cho con người sự sống đời đời, đó mới thật là ươc vọng cao nhât của mỗi người.
– Đưc Chúa Giêsu chiến thắng sự chêt, đã sống lại và về Trời, bảo đảm cho cuộc hành trình và niềm hy vọng vững chăc của người tín hữu.
– Vì mang săc thái siêu phàm và chứa đựng những gía trị cao thượng vượt mưc, nên Đạo Trời thường bị gen tị, hiểu lầm hay lấn ap, thế mà vẫn phat triển điều hòa, vẫn vững bền giữa mọi gian lao thử thach, khiến cho nhiều người trươc kia thờ ơ lãnh đạm, hay thù get, phải tìm hiểu và cảm phục, và từ đó trở nên tín hữu nhiệt thành.
Ông kêt luận bằng một ví dụ: trươc khi mặt trời mọc, người ta đã thấy ánh sáng của Đạo Trời chiếu vào nhân loại, trươc khi chính Con Trời giáng thế làm sáng tỏ hẳn Đạo Trời. Nay ngày của cuộc đời đã đến luc chính ngọ, thì không ai mà không được ánh sáng của Đạo Trời soi tới.”
Nguyễn Hy Vọng
Views: 0