Một nhà nghiên cứu tại Đại học Georgetown ở Washington D.C. đã nhận thấy rằng những phụ nữ nghèo khổ ở Ấn dộ trở nên có năng lực hơn để cải thịên hòan cảnh kinh tế của họ sau khi cải đạo sang Kitô giáo..
Sự cải đạo thực sự giúp đỡ những phụ nữ (lao vào) gia nhập một đòan thể đạo đức . Người phụ nữ cảm thấy dễ chịu hơn, trở nên một phần tử sinh họat cộng đồng đức tin/, làm vịêc nhìêu hơn, kíêm được nhìêu tìên hơn, số tìên kíêm được thặng dư để tíêt kịêm, khuýên khích nàng kíêm tìên nhìêu hơn và tíêt kịêm nhìêu hơn và lập kế họach và đầu tư vào tương lai.” Bà Rebecca Samuel Shah đã kể, tìm tòi bạn bè tại Trung tâm Berkeley ở Georgetown về Tôn giáo, Hòa bình và những sự vịêc Thế giới.
Shah đã trình bày sự tìm tòi đầu tiên của bà về một nghiên cứu thí đỉêm để ý đến “những mô hình mẫu và những chìêu hướng ở nơi sự đổi tôn giáo đã có sự đụng chạm” của những phụ nữ Dalit ở Bengalore, Ấn độ tại hội nghị về “đạo Công giáo và sự tự do” tổ chức tại Roma ngày 13-14 tháng 12.
Bà Shah và nhóm của bà đã nghiên cứu 300 phụ nữ sinh sống ớ khu nhà của cộng đồng Dalit qua một tíên trình 3 năm. Khi họ khởi sự công vịêc tìm tòi của họ, ho đã không bíêt rằng 23 % những phụ nữ được phỏng cấn thực sự đã cải đạo sang Kitô giáo.
Dalit bị cho là người bị xã hội rùông bỏ, hay là kẻ ngòai cụôc (outcast, pariah) ở Ấn độ.
“Một người thực sự đã sinh ra là người Dalit, người ấy không thể thóat khỏi tình trạng Dalit. Anh đã sinh ra, và sinh sống, chết là người Dalit,” Shah giải thích. “Những người Dalit được làm vịêc trong những công vịêc xấu xa nhất… họ tìm tòi cái gì còn dùng được (bới rác), họ vét nạo, họ là những người làm thụôc da. Họ làm công vịêc dơ dáy, bụi bậm, hôi thối, và vì vậy họ “dơ bẩn, ô nhĩêm’”….họ thuộc giai cấp thấp hèn bên Ấn độ.
Hơn nữa, “người Dalit không được phép đến gàn đền thờ Ân giáo (hindu), hay là đụng chạm đến dụng cụ tôn giáo dung để thờ phương.”
Bởi vì, “họ không múôn sống ở những ranh giới” xã hội, “họ đã cải đạo sang Kitô giáo,” bà đã ghi nhận.
Nghiên cứu của bà Shah đã cung cấp một số kết quả làm ngạc nhiên về sự đụng chạm vấn đề cải đạo sang Kitô giáo về cụôc sống của những phụ nữ người Dalit cực kỳ nghiêm trọng ở khu nhà lụp xụp trong thành phố..”
Phần nhìêu phụ nữ Hindu, Hồi giáo và Kitô giáo được phỏng vấn đều thất học. Phần nhìêu thụôc chương trình cấp vốn nhỏ, cho họ được vay vốn rồi họ dung để dậy dỗ con cái hoặc là đìêu hành buôn bán nhỏ.
Đầu tiên, Một kỉêu mẫu “không mong đợi”, Shah đã gặp là nhà cửa .”Những người đổi đạo đã đổi tìên vay vốn của họ để mua nhà cửa, và xoay vốn chết thành những ngùôn tìên để phát sinh thêm vốn.”
Nhà ở là vấn đề quan trọng không bình thường bởi vì “ những người này sống tập thể trong xóm nhà lụp xụp. Đó là một tập thể tạm thời. Nguyên thủy họ là những lao động di dân, trên thực tế họ có quỳên có tài sản, nhưng đã không có tư cách thực hành cách hợp pháp,” Shah nói.
Ảnh hưởng của những chủ nhà có tính quýêt định, từ đó, bởi sự có thể làm chủ một căn nhà, những phụ nữ nghèo này đã có thể vay mượn tìên ngân hàng, mượn thương nghịêp, mà họ không có quỳên được gần gũi trước đây. Một khi người ta có một căn nhà người ta có thể vay tìên với lãi xúât 3%, thay vì từ người cho vay tới 18%. Vì vậy sự có một căn nhà là sự đầu tư rất quan trọng của người ta trong tương lai, vì vậy người ta có thể có cơ hội tạo tín nhịêm xác thực.”
Cái thứ hai :”bi thảm như kịch” tìm ra trong sự nghiên cứu của Shah đã quan tâm đến bạo lực trong gia đình.
Nghiên cứu sức khỏe gia đình tòan quốc Ấn độ trong năm 2005 và 2006 chỉ ra rằng 86% phụ nữ đã được phỏng vấn về mặt quốc gia đã không bao giờ nói với ai rằng họ đã từng bị ngược đãi.
Theo bà Shah sự nghiên cứu bậc thang xã hội rộng lớn này đã tỏ ra rằng tín ngưỡng của phụ nữ là một người chỉ dẫn quan trọng hoặc có hoặc không có người đàn bà ấy sẽ đi tìm sự giúp đỡ, “Chỉ có 24% phụ nữ Hindu đã tìm giúp đỡ, 22% phụ nữ Hồi giáo, 32 % phụ nữ Kitô giáo tìm giúp đỡ,” bà kể tíêp.
Sự nghiên cứu riêng của Shah “đâ vang vọng” theo dữ lịêu về sức khỏe quốc gia, vào khỏang 57% phụ nữ – một tỷ lệ phụ nữ cao – thật sự trình bầy với vị mục tử” về sự bạo hành trong gia đình.
Bà đã chỉ ra hai ýêu tố chính ýêu trong bản báo cáo cao hơn của sự bạo hành. “những phụ nữ này đã có liên quan rất gần gũi, rất chủ động, trong nìêm tin cộng đồng của họ. Khi họ đến nơi hội họp cầu nguỵên họ đã bị một vết thương ngang mặt họ, hoặc họ thíêu một vài cái răng, họ đã được lưu ý.
Vả lại, “những vị mục tử thường là nam giới thăm víêng những gia đình, và họ víêng thăm lien tíêp, nên ở một số đỉêm, bắt gặp một người chồng đang đánh vợ, bị xấu hổ nên không đánh vợ nữa.”
Đìêu này bỉêu lộ một sự “lien kết rất hấp dẫn,” giữa người chủ gia đình và tìm sự giúp đỡ về tình trạng bạo hành trong gia đình, bởi vì đa số những phụ nữ đó tầm thường mở rộng cánh cửa và dẫn ngay những mục tử đi vào tình húông rất dữ tợn và rất tối tăm của những gia đình họ.”
“Đó là một sự tìm tòi duy nhất. Chúng tôi không tìm kíêm vịêc này,” Shah nói thêm.
Người tím tòi ở Georgetownlúc đó đã nêu ra và nhấn mạnh những ýêu tố cùng đi với sự cải thịên trong những trường hợp sau sự cải đạo.
“Sự cải đạo làm cho họat động của người đổi đạo một khả năng khái nịêm mới của giá trị và sáng kíên ban đầu,” bà giải thích.
Nó cống híên “một cách khác nhau tận gốc rễ về sự tự nhận ra chính minh, tự nhận ra chính minh’ như một tạo vật mới, một bản chất mới, làm ra từ hình ảnh của Thiên Chúa, tìm kíêm một đời sống tốt hơn cho chính họ.”
“Sự túng quẫn gắn lien với sự chán nản, mất can đảm (nhụt nhụê khí) , làm suy nhược. Nó sản sinh ra sự thất vọng : ‘Tại sao bực minh’?’” bà suy nịêm.
Còn với sức tưởng tượng của một Kitô hữu mới, “Tương lai không còn là đìêu làm cho khíêp sợ. Nó có thể được hòan thành. Bởi vì Thiên Chúa ở với họ, Họ có thể đầu tư vào tương lai. Đìêu ấy không phải là một vấn đề bỏ qua, không phải là một vài vấn đề bị khíêp hãi nữa.”
Hơn nữa, nhờ sự kết hợp của ý nghĩa mới về bản chất và đạt được nìêm tin trong tìên tài trợ nhỏ, “người cải đạo có thể khi thác chỗ làm vịêc và khả năng của họ vào sự đầu tư trong tương lai để cải tíên đời sống. của họ.”
Đầu tiên, vậy thì sự cải đạo “làm thay đổi kẻ nào mà họ tự tin tồn tại, nó tự thay đổi quan nịêm, nìêm tin của họ vào người nào hịên dịên, và thứ hai là Đìêu làm thay đổi thế nào người ấy có thể thay đổi tương lai gia đình và của chính họ.”
Bà Shah chú ý rằng mặc dù bà đã hòan thành cụôc nghiên cứu thí đỉêm này, “chúng tôi dang trong quá trình làm vịêc tìm tòi đầy đủ hơn mà nó sẽ xác nhận những sự tìm kíêm này.
QQ. gõ xong 12212013/09:40pm
Views: 0