Khoa học

Sự sai lầm của “Thuyết Tiến hoá”

Chu Hảo

 

Sự sai lầm của “Thuyết Tiến hoá” và sự ngộ nhận về nó sẽ không xảy ra nếu Darwin biết đến công trình khoa học vĩ đại về di truyền học của linh mục Công giáo người Áo thuộc dòng Augustine – Gregor Mendel [1822-1884].

Không chỉ Darwin không biết mà cả thế giới cũng hầu như không biết tới công trình khoa học của Mendel vì nó đã bị rơi vào quên lãng. 30 năm sau, vào năm 1900, lý thuyết di truyền của ông mới được các nhà khoa học Đức và Hà Lan phát hiện. Từ đó di truyền học mới thực sự chào đời, và ngày càng khẳng định vai trò quan trọng.

Di truyền học Mendel khẳng định những điều ngược lại hẳn với Thuyết Tiến hoá. Cụ thể là:

1) Phân tử DNA – vật liệu di truyền ở cấp độ phân tử quyết định các tính trạng sinh vật của mỗi loài là cố định, không biến đổi trong quá trình chọn lọc tự nhiên để thích nghi với môi trường sinh sống. Như vậy loài này không thể “tiến hoá” lên loài khác được.

2) Phân tử tế bào sống đơn giản nhất cũng không thể hình thành từ sự kết hợp ngẫu nhiên của các nguyên tử hoá học. Xác suất của quá trình ấy có thể coi là bằng không như đã được chứng minh bằng toán học cũng như mô phỏng trên các “siêu máy tính”.

3) Khỉ là khỉ, người là người, bộ gene của khỉ dù có giống của người đến hơn 95% thì vẫn có sự khác biệt về chất rất lớn. DNA của người có 46 nhiễm sắc thể, của tinh tinh là 48 nằm trong nhân mỗi tế bào, và hoàn toàn cố định.

_____

Tiến sỹ Chu Hảo. Tạp chí Tia Sáng.

Chị Oanh Bùi đăng trên trang cá nhân

Views: 0

Người đăng bài viết

Joe M.D.